Giải trí

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-24 21:10:27 我要评论(0)

Chiểu Sương - 21/02/2025 04:43 Tây Ban Nha vòng bảng c1vòng bảng c1、、

ậnđịnhsoikèoCeltaVigovsOsasunahngàyĐiểmtựasânnhàvòng bảng c1   Chiểu Sương - 21/02/2025 04:43  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hai lần được tham gia để tổ chức họp giao ban trực tuyến tại Bộ TT&TT trong tháng 6 đã giúp đội ngũ phát triển nền tảng netMeeting có thêm nhiều bài học.

Trong hơn 1 năm qua, NetNam đã triển khai cho các cơ quan, tổ chức như VinaREN, một số Bộ, UBND một số tỉnh, thành phố… dùng thử miễn phí netMeeting. Theo chia sẻ của đơn vị phát triển, đây cũng là khoảng thời gian netMeeting từng bước được hoàn thiện để đến nay hệ thống tiệm cận các sản phẩm thương mại đang có trên thị trường về chất lượng, công nghệ.

“Qua những lần triển khai cho các cơ quan, tổ chức sử dụng, đặc biệt là 2 lần tổ chức để Bộ TT&TT họp trực tuyến mới đây, chúng tôi đã có thêm nhiều bài học. Từ thực tiễn nhu cầu các đơn vị, một số nghiệp vụ liên quan tới tổ chức họp trực tuyến của netMeeting cần phát triển thêm nhằm đáp ứng tốt hơn các kịch bản thực tế”, đại diện NetNam cho hay.

Trao đổi với ICTnews, đại diện NetNam nhận định, các doanh nghiệp công nghệ Việt đi sau, sẽ rất khó để cạnh tranh với các nền tảng nước họp trực tuyến từ nước ngoài, đặc biệt là ở phân khúc người dùng cá nhân với nhu cầu căn bản.

Vì thế, các doanh nghiệp công nghệ Việt cần tận dụng tốt sự hiểu biết và dựa trên nền tảng công nghệ mở của thế giới để phát triển các giải pháp giải quyết bài toán chuyên biệt của các tổ chức, doanh nghiệp trong nước; từ đó tạo đà vươn ra thị trường nước ngoài.

Từ nhận thức đó, netMeeting được phát triển với hình dung giải quyết các bài toán của tổ chức, doanh nghiệp mà các nền tảng ngoại không phục vụ hoặc quá nhỏ với họ. netMeeting mới đây đã được dùng cho một bài toán ít nhiều có tính chuyên biệt ở các tổ chức, cơ quan Việt Nam, đó là họp giao ban với hơn 100 điểm cầu và có một số yêu cầu đặc thù.

Nhấn mạnh quan điểm tập trung vào nhu cầu của khách hàng và tìm cách đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó một cách mềm dẻo, ông Nguyễn Minh Đức, phụ trách dịch vụ netMeeting cho biết: “Khi phục vụ khách hàng, chúng tôi tư duy netMeeting chỉ là một công cụ hỗ trợ. Do đó, việc kết hợp yếu tố con người, quy trình và văn hóa dịch vụ của NetNam trong bài toán tổng thể cung cấp giải pháp, dịch vụ họp trực tuyến là yếu tố quan trọng để người dùng thực sự hài lòng”.

Hướng tới giải những bài toán thách thức hơn

Hiện tại, đội ngũ phát triển netMeeting tự tin rằng nền tảng đã cơ bản đáp ứng tốt được những bài toán chuyên biệt của các tổ chức, doanh nghiệp trong nước như: các nhu cầu cần giải pháp riêng tư, linh hoạt, bảo mật hoặc những phiên họp cần số điểm cầu lớn...

Chia sẻ thêm về định hướng thương mại hóa netMeeting, ông Nguyễn Minh Đức một lần nữa khẳng định, đơn vị phát triển nền tảng “Make in Vietnam” này không có ý định cạnh tranh với các nền tảng họp/hội nghị trực tuyến thông dụng.

netMeeting nhắm vào giải quyết các bài toán đặc thù của các tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt là kết hợp công cụ công nghệ với văn hoá và quy trình dịch vụ của NetNam để mang đến cho khách hàng trải nghiệm tốt cho việc tổ chức họp/hội nghị trực tuyến.

{keywords}
Sau 1 năm nghiên cứu, thử nghiệm, hiện nền tảng họp trực tuyến “Make in Viet Nam” netMeeting đã bắt đầu bước vào giai đoạn thương mại hóa.

Thực tế, NetNam đã bắt đầu cung cấp dịch vụ cho khách hàng bằng nền tảng netMeeting, trước tiên là phục vụ các khách hàng họp/hội nghị có tính chất sự kiện, trong dịch vụ trọn gói “Event Tech Rental” của NetNam đã làm nhiều năm nay.

Trong nửa cuối năm 2021, netMeeting sẽ tiếp tục giải quyết bài toán họp/hội nghị với số lượng lớn điểm cầu và đảm bảo chất lượng âm thanh hình ảnh, đồng thời bổ sung các tuỳ biến giao diện để thân thiện hơn với người dùng. NetNam cũng đặt kế hoạch triển khai giải pháp họp/hội nghị trực tuyến có tính riêng tư, tích hợp với các hệ thống sẵn có cho các tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu.

Hướng tới giải bài toán thách thức hơn như: đáp ứng 300 - 500 điểm cầu/phòng họp đồng thời, có thể triển khai diện rộng cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cỡ lớn và vừa cũng nằm trong kế hoạch phát triển netMeeting của doanh nghiệp dịch vụ công nghệ này.

Bước sang năm 2022, tùy thuộc phản hồi từ thị trường, NetNam sẽ quyết định việc có đầu tư mở rộng giải quyết các bài toán chuyên biệt, bài toán liên ngành nào khác hay không.

“Mặc dù trên thị trường đã có sẵn nhiều dịch vụ, nền tảng họp trực tuyến, chúng tôi tin rằng, bằng cách tiếp cận thực tiễn, giải quyết vấn đề chuyên biệt của khách hàng, cùng sự ủng hộ chủ trương “Make in Vietnam”, netMeeting sẽ được dùng tại nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong thời gian tới”, đại diện NetNam tin tưởng. 

Một ưu điểm nổi trội của netMeeting là được phát triển dựa trên công nghệ và phần mềm nguồn mở, giải pháp dễ dàng tích hợp với các hệ thống thương mại, dịch vụ mà các cơ quan, tổ chức sẵn có. Từ đó, giúp tối ưu chi phí cho doanh nghiệp, tổ chức mà vẫn linh hoạt đáp ứng được nhiều điểm cầu tham gia." alt="Không nhắm đến cạnh tranh với Zoom, netMeeting giải bài toán chuyên biệt của các tổ chức trong nước" width="90" height="59"/>

Không nhắm đến cạnh tranh với Zoom, netMeeting giải bài toán chuyên biệt của các tổ chức trong nước

Bé Nhật Quang được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng.

Chị Lý nhiều đêm mất ngủ vì thương con, nhưng sau khoảng thời gian dài điều trị bệnh cho Nhật Quang, vợ chồng chị chẳng còn khả năng để lắp chân giả cho con nữa. Sau khi được bạn đọc thân thiết của VietNamNet mách dẫn, chị Lý liên hệ đến Báo VietNamNet như một hi vọng may rủi. Chị chẳng dám ước mong nhiều, chỉ cần đủ tiền để con trai được lắp chân giả, để con nguôi ngoai nỗi tủi phận.

Sau khi bài viết "Phải cắt chân do ung thư, cậu bé tự kỷ mỏi mòn đợi bác sĩ "trả lại chân" cho mình" được đăng tải, nhiều bạn đọc hảo tâm đã thương xót và giúp đỡ cho con. Ngoài số tiền 32.113.405 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, chị Lý còn nhận được nhiều sự giúp đỡ từ những tấm lòng xa lạ. 

Chị bày tỏ, dẫu số tiền do bạn đọc ủng hộ vẫn chưa đủ để con trai chị được lắp chân giả, nhưng gia đình chị vô cùng biết ơn sự quan tâm, giúp đỡ, cũng như những lời động viên chân tình của mọi người. 

Mẹ tâm thần nhặt ve chai, con được tuyển thẳng vào 2 trường đại họcĐược tuyển thẳng vào Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng nhưng Phương Nha không có tiền để nhập học. Hai em của Nha là Như và Công cũng học rất giỏi nhưng không biết sẽ theo đuổi việc đèn sách được bao lâu khi gia cảnh quá đỗi bi đát." alt="Bé Nhật Quang bị ung thư xương được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Bé Nhật Quang bị ung thư xương được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng

Chiều tối nay, ngày 23/7, thế vận hội Olympic và Paralympic Tokyo 2020 sẽ khai mạc. Sau hơn 1 năm trì hoãn do đại dịch Covid-19, sự kiện thể thao lớn chính thức được tổ chức mà không có khán giả tham dự.

Quy tụ hơn 15.000 vận động viên, huấn luyện viên, quan chức trong giới thể thao và phóng viên báo chí... đến từ hơn 206 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự, công tác tổ chức để đảm bảo an toàn cho Olympic và Paralympic Tokyo 2020 trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp là một thách thức vô cùng lớn với Nhật Bản cũng như các đơn vị tham gia công tác tổ chức.

{keywords}
Sân vận động quốc gia Nhật Bản, nơi diễn ra lễ khai mạc khai mạc Olympic và Paralympic Tokyo 2020 vào 18h ngày 23/7. (Ảnh: Reuters)

Chỉ vài ngày trước thời điểm khai mạc, đã liên tục có các ca mắc mới Covid-19 được ghi nhận. Vì vậy, để đảm bảo khâu tổ chức thế vận hội, Nhật Bản đặc biệt chú trọng công tác chuẩn bị và đầu tư mạnh cho việc công tác xét nghiệm và phân tích kết quả xét nghiệm Covid-19.

Là đơn vị được Ban tổ chức lựa chọn để triển khai và vận hành hệ thống quản lý xét nghiệm Covid-19 phục vụ Olympic và Paralympic Tokyo 2020, doanh nghiệp công nghệ chuyên về lĩnh vực y tế Ominext Group đã bắt tay vào khai thác và phát triển hệ thống quan trọng này từ tháng 10 năm ngoái.

Theo chia sẻ của đại diện Ominext Group, để được góp sức sự kiện thể thao lớn này, doanh nghiệp đã phải chứng minh năng lực của mình bằng kinh nghiệm phát triển hơn 250 hệ thống CNTT trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe cho Nhật Bản trong suốt 10 năm qua.

Trong năm 2020, Ominext đã có cơ hội hợp tác với một số tập đoàn hàng đầu Nhật Bản về thử nghiệm lâm sàng, phát triển hệ thống logistics giúp quản lý yêu cầu, vận chuyển và trả kết quả xét nghiệm phục vụ Olympic và Paralympic Tokyo 2020.

Kể từ tháng 10/2020, Ominext bắt đầu phát triển hệ thống quản lý xét nghiệm phục vụ thế vận hội, bằng cách hỗ trợ khách hàng từ khâu định nghĩa yêu cầu, thiết kế, lập trình cho đến kiểm tra đến vận hành hệ thống.

Trong khoảng thời gian chuẩn bị, đội ngũ kỹ sư CNTT Ominext có nhiệm vụ điều chỉnh và phát triển các chức năng lớn của hệ thống để không chỉ đảm bảo các yêu cầu phục vụ cho chuyên môn y tế, xét nghiệm mà còn đảm bảo yêu cầu nghiêm ngặt về bảo mật và hạ tầng phần cứng, phần mềm trong quá trình triển khai.

“Chiến dịch 60 ngày đêm” vì sự an toàn của Olympic 2020

Trong 60 ngày từ ngày 8/7 đến 6/9, đội ngũ kỹ sư Ominext đã và đang bắt tay vào “chiến dịch” quan trọng để đảm bảo Olympic và Paralympic Tokyo 2020 được diễn ra an toàn và thành công.

Cụ thể, nhiệm vụ của Ominext Group là giám sát và đảm bảo hệ thống quản lý xét nghiệm phục vụ thế vận hội hoạt động thông suốt 24/7. “Điều này đồng nghĩa với việc cần xây dựng một quy trình đối ứng và phối hợp hết sức chặt chẽ trong bối cảnh kết hợp vận hành hệ thống từ Việt Nam và kỹ sư “trực chiến” tại Nhật Bản”, đại diện Ominext Group chia sẻ.

{keywords}
Hệ thống quản lý xét nghiệm phục vụ thế vận hội đang vận hành khá tốt, vào thời gian cao điểm, hệ thống đã xử lý tới 20.000 yêu cầu trong chưa đầy 3 phút.

Hệ thống quản lý xét nghiệm do doanh nghiệp công nghệ Việt phát triển giúp quản lý vận hành khâu logistics trong xét nghiệm Covid-19 từ việc nhận các yêu cầu xét nghiệm, thu nhận mẫu, theo dõi tình trạng vận chuyển, đưa mẫu về các trung tâm Labo, theo dõi tình trạng xét nghiệm, trả kết quả... theo một chu trình khép kín.

Hệ thống được triển khai trên nền tảng đám mây của Microsoft Azure và được thiết kế để hoạt động ổn định liên tục ngay cả khi có một trung tâm dữ liệu của Azure gặp sự cố.

Thực tế triển khai từ ngày 8/7 đến nay, theo đánh giá, hệ thống đang vận hành khá tốt, vào thời gian cao điểm, hệ thống đã xử lý tới 20.000 yêu cầu trong chưa đầy 3 phút và thực sự là một trong những hệ thống không thể thiếu, đóng góp tích cực, nhanh chóng trong xét nghiệm Covid-19.

Đại diện nhóm kỹ sư đang dốc sức triển khai dự án, Giám đốc Công nghệ Ominext Group Phan Mạnh Hùng cho hay, Ominext gọi đây là “chiến dịch 60 ngày đêm” bảo vệ hệ thống quản lý xét nghiệm phục vụ Olympic và Paralympic Tokyo 2020.

"Bằng năng lực, công nghệ, nhiệt huyết và tinh thần đồng đội, chúng tôi sẽ đảm bảo vận hành hệ thống suôn sẻ trong suốt quá trình diễn ra Thế vận hội, đóng góp vào thành công của sự kiện thể thao lớn này. Đội ngũ Ominext cũng hy vọng đây sẽ là một minh chứng cho việc ứng dụng cộng nghệ có thể giúp nâng cao chất lượng, tối ưu thời gian và hạn chế tối đa các sự cố, sai sót trong y  tế”, ông Phan Mạnh Hùng tin tưởng.

Vân Anh 

Việt Nam sẽ chuyển mạnh sang làm sản phẩm, dịch vụ “Make in Vietnam”

Việt Nam sẽ chuyển mạnh sang làm sản phẩm, dịch vụ “Make in Vietnam”

Nhấn mạnh định hướng phát triển để Việt Nam trở thành nơi tốt nhất cho các doanh nghiệp công nghệ, đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT cũng cho biết, Việt Nam sẽ chuyển mạnh từ gia công, lắp ráp sang làm sản phẩm, dịch vụ theo hướng “Make in Vietnam”.

" alt="Doanh nghiệp Việt phát triển hệ thống quản lý xét nghiệm Covid" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp Việt phát triển hệ thống quản lý xét nghiệm Covid